VĂN HÓA THỜ ĐẠO MẪU

01/05/2019
PHẠM CẨM LINH
Đã copy link

Việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần,thờ mẫu tam phủ, tứ phủ đã xuất hiện từ xa xưa và được biết với tên gọi là tín ngưỡng thờ Mẫu. Gọi chung là thờ mẫu và tôn sùng nữ thần nhưng giữa thờ nữ thần, mẫu thần, mẫu tam phủ, tứ phủ lại không hoàn toàn đồng nhất. Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam là một tín ngưỡng của người Việt Nam cùng với những ảnh hưởng bên ngoài từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẫu (mẹ) với những quyền năng sinh sôi, bảo trữ và che chở cho con người. Tùy theo mỗi vùng miền khác nhau mà tín ngưỡng thờ Mẫu cũng có những sự khác biệt.

Các điện thờ tại tư gia hiện nay khá phổ biến và yêu cầu cao về tính độc bản của sản phẩm. Việc tạo ra các vật phẩm thờ cúng độc bản thường được thông qua phương thức chế tác vuốt tay và vẽ tay thủ công 100%. Không chỉ vậy các nghệ nhân tại Cương Duyên còn kết hợp các thể thức đắp nổi, chạm khắc nổi, chạm lọng giúp cho sản phẩm trở nên thực sự đặc biệt, mang chất riêng, chứa đựng lòng thành tín và gu thẩm mỹ riêng của các chủ điện.

Ảnh: Ban thờ mẫu cậu Duy Anh tại Hoàng Mai - Hà Nội

 

GỐM SỨ CƯƠNG DUYÊN
Sứ hạng sang - Lam huyền thoại